Hiện nay bình bột chữa cháy, bình chữa cháy CO2 là hai bình chữa cháy thường sử dụng nhất hiện nay. Chính vì vậy cách bảo quản bình chữa cháy cũng đang được quan tâm. Ngày Đêm hôm nay sẽ trả lời này cho bạn hãy cùng tìm hiểu nhé. Cách bảo quản bình bột chữa cháy […]
Hiện nay bình bột chữa cháy, bình chữa cháy CO2 là hai bình chữa cháy thường sử dụng nhất hiện nay. Chính vì vậy cách bảo quản bình chữa cháy cũng đang được quan tâm. Ngày Đêm hôm nay sẽ trả lời này cho bạn hãy cùng tìm hiểu nhé.
– Nên đặt bình bột chữa cháy vào nơi khô giáo, thoáng mát, cần tránh ánh sáng trực tiếp và bức xạ nhiệt mạnh, nhiệt độ cao nhất bình ở mức an toàn là 50 độ C
– Nếu để bình chữa cháy ở bên ngoài cần phải có mái che hoặc là đựng trong hộp đựng bình chữa cháy chuyên dụng
– Khi di chuyển bình cần cẩn thận và nhẹ nhàng, tuyệt đối tránh để bình tiếp xúc với những nơi có nhiệt độ cao, thiết bị rung động dễ gây cháy nổ và không an toàn.
– Để nơi dễ thấy, dễ lấy, nếu để ngoài nhà phải có mái che; tránh những nơi có ánh nắng, nhiệt bức xạ mạnh và nhiệt độ cao
– Bình khí đã qua sử dụng hoặc hỏng hóc cần để riêng, tránh nhầm lẫn khi chữa cháy.
– Khi bảo quản nhất thiết không để bình gần các thiết bị, máy móc sinh nhiệt. Khi di chuyển bình cần tránh va đập mạnh.
– Phải thường xuyên kiểm tra bình, vặn lại các đai ốc, kiểm tra tránh đường vòi tắc,kẹt van.
– Kiểm tra bằng quan sát và cân và so sánh với khối lượng ban đầu.
– Trước mỗi lần nạp khí mới và sau 5 năm sử dụng, vỏ bình phải được kiểm tra áp suất thuỷ tĩnh.
– Có thể kiểm tra bằng cách nhúng nước kiểm tra độ kín của bình.
– Trong quá trình sử dụng bình cần phải kiểm tra bình theo quy định của nhà sản xuất theo định kỳ ít nhất là 3 tháng 1 lần.
– Khi bình có kim chỉ báo dưới vạch xanh thì cần phải nạp thêm khí và bột vào bình theo chuẩn.
– Bình chữa cháy bột sau khi đã mở van, nhất thiết phải nạp đầy lại, trước khi nạp tháo các linh kiện bịt kín, loai bỏ, làm sạch các phần đã bị nhiễm bột.
– Nếu còn áp suất, trước khi tháo phải giảm áp suất bằng cách bóp van từ từ cho khí thoát dần ra, kim áp kế chỉ về trị số O. Khi mở nghe tiếng “xì xì”, phải lập tức ngừng và kiểm tra lại.
– Trước mỗi lần nạp khí mới và sau 5 năm sử dụng, vỏ bình phải được kiểm tra thủy lực, sau khi đạt cường độ yêu cầu mới được phép sử dụng, tối thiểu là 30 MPa.
– Kiểm tra khí đẩy thông qua áp kế hoặc cân rồi so sánh với khối lượng ban đầu.
– Kiểm tra khối lượng bột bằng cách cân so sánh.
– Kiểm tra vòi, loa phun.
Mong bài viết này sẽ giúp bạn học được cách bảo quản bình chữa cháy. Nếu bạn có thắc mắc hãy muốn mua bình chữa cháy hãy liên hệ ngay với Ngày Đêm để được tư vấn chi tiết nhất đặc biệt hoàn toàn miến phí.